Trong lao động và sản xuất, trang bị các phương tiện bảo hộ lao động, những dụng cụ quy định cần thiết để phục vụ cho công tác bảo hộ trong khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ nhằm bảo vệ cơ thể khỏi các yếu tố độc hại, gây nguy hiểm trong quá trình lao động là quyền lợi được bảo đảm của người lao động tương ứng với nghĩa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động. Sau đây là một số nguyên tắc, quy định trong cấp phát phương tiện bảo hộ lao động:
Theo Thông tư 131- TTg ngày 4/4/1957 trong kế hoạch thu chi tài vụ xí nghiệp về vấn đề phân biệt một số chi phí, Thông tư 133- TTg ngày 4/4/195, Thông tư số 434- TTg ngày 5/12/1959 của Thủ tướng Chính phủ và thông tư số 3-LĐ-TT ngày 20/1/1959 trong đó: Quy định chế độ sự dụng kinh phí và các nguồn kinh phí thực thi trong các biện pháp vệ sinh công nghiệp, kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động. Bộ Lao Động hướng dẫn và ban hành Hạch toán về chi phí bảo hộ lao động. Từ các văn bản trên, hướng dẫn thêm một số điểm cụ thể sau:
Theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25-12-2001 kỳ họp thứ 10 - Quốc hội khóa X, Hiến pháp nước công hòa xã hội Việt Nam ban hành năm 1992 đã có một số điều được sửa đổi bổ sung để phù hợp với tình hình xã hội cũng như những đổi mới trong thời kì xã hội phát triển, qua đó chỉ rõ:
Để đảm bảo quyền lợi chính đáng hợp pháp của người lao động về vấn đề bảo hộ lao động trong quá trình lao động sản xuất, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành một loạt những quy định và luật pháp cụ thể, toàn diện, chặt chẽ , áp dụng đối với cả người lao động và người sử dụng lao động. Trong đó bao gồm thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT, điều 15, chương III về việc xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động- vệ sinh lao động hàng năm.
Tìm hiểu thêm về bộ luật lao động do chính phủ VN ban hành